1- Cho một quả cầu kim loại tích điện dương tiếp xúc với một quả cầu kim lọai tích điện âm, rồi đưa hai quả cầu ra xa nhau. Trạng thái tích điện của hai quả cầu sau đó sẽ như thế nào. Chỉ ra trường hợp chắc chắn không thể xảy ra.A. hai quả cầu nhiễm điện dương.
B. hai quả cầu nhiễm điện âm.
C. hai qủa cầu đều trung hòa điện.
D. hai quả cầu vẫn nhiễm điện trái dấu.
2- Biểu thức xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không là: 3- Trong trường hợp nào dưới đây ta có thể áp dụng công thức của định luật Coulomb để tính lực tương tác giữa hai điện tích ?A. tương tác giữa hạt nhân và electron trong nguyên tử Hydrô.
B. tương tác giữa hai bản của tụ điện phẳng tích điện.
C. tương tác giữa hai bản của tụ điện phẳng tích điện với một electron bay trong đó.
D. tương tác giữa hai quả cầu kim loại tích điện, bán kính 5cm, đặt cách nhau 15cm.
4- Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí sẽ thay đổi thế nào khi đặt một tấm điện môi (như thuỷ tinh) xen vào giữa hai điện tích ?A. Phương, chiều, độ lớn không đổi.
B. Phương và chiều không đổi, độ lớn giảm.
C. Phương và chiều không đổi, độ lớn tăng.
D. Phương và chiều đổi theo vị trí tấm điện môi, độ lớn giảm.
5- Hai điện tích điểm đặt cách nhau khoảng r trong một điện môi. Lực tác dụng giữa hai điện tích đó sẽ thay đổi thế nào nếu đồng thời giảm độ lớn của các điện tích và khỏang cách của chúng đi một nửa ?A. giảm một nữa.
B. giảm 4 lần.
C. tăng gấp đôi.
D. không đổi.
6- Gọi F là lực tác dụng giữa hai điện tích điểm khi chúng nằm cách nhau một khoảng r trong chân không. Đem đặt hai điện tích đó vào trong một chất cách điện có hằng số điện môi ε = 4 thì phải tăng hay giảm r nhiêu lần để lực tác dụng giữa chúng vẫn là F ?A. tăng 4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 2 lần.
7- Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng :A. tăng lên gấp đôi.
B. giảm đi một nữa.
C. giảm đi bốn lần.
D. Không thay đổi.
8- Hai điện tích điểm q1 = q2 đứng yên trong chân không, tương tác nhau bằng lực F. Nếu đặt giữa chúng một điện tích q3 thì lực tương tác giữa hai điện tích q1 , q2 có giá trị F’. A. F’ > F nếu |q
3| > |q
1|.
B. F’ < F nếu |q
3| < |q
1|.
C. F’ = F nếu |q
3| = |q
1|.
D. F’ = F không phụ thuộc |q
3|.
9- Hai quả cầu kim loại giống nhau mang các điện tích q1 > 0 ; q
2 < 0 với lq1l > lq2l. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra. Điện tích sau đó của mỗi quả cầu có giá trị:10- Cho quả cầu mang điện tiếp xúc với nhau, sau đó đặt hai quả cầu cách nhau 1cm trong không khí. Người ta thấy hai quả cầu tác dụng lên nhau một lực bằng 36.10-3N. Lực đó hút hay đẩy ? điện tích mỗi quả cầu bằng bao nhiêu ?A. lực hút ; q = 2.10
-6C
B. lực hút ; q = 2.10
-8C
C. lực đẩy ; q = 2.10
-6C
D. lực đẩy ; q = 2.10
-8C
11- Hai quả cầu nhẹ giống nhau, treo vào một điểm bằng hai dây mảnh giống nhau, truyền cho hai quả cầu hai điện tích cùng dấu q1 = 2q2, hai quả cấu đẩy nhau. Góc lệch α của dây treo hai quả cầu so với phương thẳng đứng thỏa hệ thức nào sau đây ?A. α
1 = 2α
2 B. α
2 = 2α
1 C. α
1 = α
2 D. α
1 = 4α
2